Trực phá là gì? Có diệt mới có sinh, sụp đổ mới có thể xây lại từ đầu

Trực phá là gì? Có diệt mới có sinh, sụp đổ mới có thể xây lại từ đầu

Trực phá là gì? Vạn vật có hủy mới có sinh, có điều kiện để kiến thiết lại điều mới tốt đẹp hơn. Trực phá chính là giai đoạn bắt đầu sự thay đổi này.

Bạn đang đọc: Trực phá là gì? Có diệt mới có sinh, sụp đổ mới có thể xây lại từ đầu

1. Tìm hiểu khái niệm trực phá là gì?

Trực phá là ngày thứ 7 trong 12 ngày trực trong tử vi. Trực phá là gì? Đó là giai đoạn mà mọi vật đang ở thời kỳ thịnh vượng sẽ bắt đầu sang thời kỳ thoái hóa, suy nhược. Những điều cũ kỹ, lỗi thời sẽ sụp đổ, mất đi trong giai đoạn này. Bạn có thể thấy rõ trực phá diễn ra trong giai đoạn trước, trong và sau thời kỳ dịch Covid 19.

Các nhà tử vi học khuyên rằng: Vào ngày có trực này thì bạn có thể đi xa, phá bỏ công trình hay nhà cũ kỹ để xây mới. Nên tránh mở nhà hàng, khách sạn hoặc tổ chức các buổi hội họp.

Trực phá là gì? Có diệt mới có sinh, sụp đổ mới có thể xây lại từ đầu

Trực phá là gì? Vào ngày trực phá bạn có thể phá bỏ công trình hay nhà cũ kỹ để xây mới

2. Ý nghĩa 12 ngày trực trong phong thủy

Sau khi tìm hiểu về trực phá là gì, bạn nên tìm hiểu thêm về các ngày trực còn lại để hiểu hơn về phong thủy, tử vi, đoán cát lành để sắp xếp dự định cá nhân. Trong phong thủy có tất cả 12 ngày trực, bao gồm:

  • Trực Kiên: Đây là ngày mở đầu của chuỗi 12 ngày trực. Vì thế, mọi thứ của ngày này sẽ trở nên mới mẻ, tốt đẹp, có sự sinh sôi, nảy nở. Vào ngày trực kiên, bạn nên khai trương, cưới hỏi, trồng cây, nhậm chức. Nên kiêng việc chôn cất, xây nhà, động thổ, đào giếng.

  • Trực Trừ: Ngày thứ 2 trong chuỗi 12 ngày trực sẽ mang ý nghĩa cát lẫn hung. Cụ thể là những điều tốt sẽ bớt đi và những điều xấu sẽ bắt đầu xuất hiện. Vào ngày trực trừ, bạn nên thay bát nhang, dọn dẹp, dâng sao giải hạn. Không nên làm các việc như ký hợp đồng, khai trương, cưới hỏi hoặc chi xuất tiền lớn để đầu tư.

Tìm hiểu thêm: Cung hoàng đạo nào nghèo nhất? Bất ngờ với TOP 5 không xu dính túi

Trực phá là gì? Có diệt mới có sinh, sụp đổ mới có thể xây lại từ đầu
12 ngày trực trong phong thủy

  • Trực Mãn: Đây là giai đoạn mà vạn vật sẽ phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự vẹn toàn, đầy đủ. Vào ngày thứ 3 trong 12 ngày trực này, điều bạn nên làm là cúng lễ, sửa kho, xuất hành. Tránh kiện tụng, chôn cất hoặc nhậm chức bởi điều này sẽ khó diễn ra suôn sẻ.

  • Trực Bình: Vào ngày này, mọi thứ sẽ trở nên bình hòa, yên ắng. Cho nên, những việc làm nào còn tồn đọng bạn nên tranh thủ thực hiện vào ngày trực bình sẽ hạn chế tối đa xui rủi.

  • Trực Định: Ngày thứ năm trong 12 ngày trực này cũng mang ý nghĩa như ngày trực bình. Đó là mọi thứ sẽ diễn ra trọn vẹn, viên mãn. Nhiều người thường chọn 2 ngày trực này để giao thương, ký kết hợp đồng, cưới hỏi, khai trương. Tuy nhiên, bạn nên hạn chế thưa kiện hay xuất hành đi xa.

  • Trực Chấp: Trực chấp mang ý nghĩa giữ gìn, bảo toàn trong tâm lý bảo thủ, chưa sẵn sàng tiếp nhận cái mới. Ngày trực chấp xuất hiện, báo hiệu một thời kỳ suy thoái sắp xảy ra, đó là trực phá. Ngày trực chấp sẽ tốt cho các việc tu sửa, tuyển dụng, thuê mướn nhân sự. Nên tránh việc xuất nhập kho, tiền bạc.

  • Trực phá: Trực phá là gì? Đây là ngày thứ 7 trong 12 ngày trực, ngày cho thấy sự sụp đổ của những điều đã lỗi thời, cũ kĩ, phù hợp để phá đi xây lại, đặc biệt kiêng kỵ mở mới, khai trương trong ngày này.

  • Trực Nguy: Ngày này báo hiệu sự suy thoái cực điểm. Bạn sẽ thấy mọi thứ diễn ra không theo ý muốn dù trước đó bạn đã chuẩn bị khá kỹ. Vì thế, những người làm ăn buôn bán thường tránh ngày này để giao dịch hay khai trương. Việc làm thích hợp nhất trong ngày trực nguy là tụng kinh, lễ bái, làm việc phước lành.

  • Trực Thành: Vào ngày thứ 9 trong 12 ngày trực này thì mọi thứ sẽ dường như đang từng bước khởi sắc. Cho nên, những việc làm mang tính khởi đầu sẽ thích hợp để thực hiện. Có thể kể đến như nhập học, kết hôn, dọn về nhà mới,… Nên tránh kiện tụng, tranh chấp.

  • Trực Thâu: Vào ngày ngày thứ 10 trong 12 ngày trực này, những việc bạn làm hầu như sẽ thu về kết quả khả quan. Cho nên, việc mở cửa hàng buôn bán sẽ mang đến sự khởi đầu thuận lợi. Nhưng nên tránh việc tảo mộ, ma chay.

  • Trực Khai: Đây cũng là một trong những ngày mang đến nhiều thuận lợi cho việc động thổ làm nhà, kết hôn. Bởi ngày này mang nhiều điều cát tường, may mắn. Tuy nhiên, bạn nên tránh việc an táng vì người xưa cho đó là hành động không sạch sẽ.

Trực phá là gì? Có diệt mới có sinh, sụp đổ mới có thể xây lại từ đầu

>>>>>Xem thêm: 11/3 cung gì? 11/3 là cung Song Ngư hay Bạch Dương?

Kết hôn vào ngày trực khai sẽ mang lại sự cát tường, may mắn

  • Trực Bế: Ngày cuối cùng trong 12 ngày trực là giai đoạn mọi việc trở lại khó khăn, gặp nhiều gian nan và trở ngại. Các buổi lễ nhậm chức, tuyên dương hay các việc đào giếng không nên diễn ra. Ngày trực bế chỉ nên làm các việc thiện lành như: đắp đập đê điều, ngăn nước, xây vá đường xá…

Như vậy bạn đã nắm được ngày trực phá là gì và ý nghĩa của những ngày trực còn lại. Cho nên, bạn đừng quá hoang mang khi gặp trực phá, bởi sau cơn mưa trời sẽ sáng. Những điều cũ sẽ được thay đổi dần để đón chào những điều mới mẻ ở phía trước. Đó cũng là quy luật tự nhiên của vũ trụ.

  • Ngày tam nương là ngày nào? Hạn chế làm việc lớn để tránh gặp tai hoạ
  • Ngày thụ tử là ngày gì? Tránh xui xẻo vào ngày thụ tử đơn giản bất ngờ

Xem thêm các ngày đặc biệt khác trong năm

Tháng 1

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7
14/1 là ngày gì ngày 22 tháng 2 là ngày gì ngày 27/3 là ngày gì ngày 18/4 là ngày gì ngày 15/5 là ngày gì 19/6 là ngày gì 20/7 là ngày gì
mùng 3 tết là ngày gì ngày 5 tháng 2 là ngày gì 26/3 là ngày gì ngày 21/4 là ngày gì 5/5 là ngày gì 13/6 là ngày gì 24 tháng 7 là ngày gì
mùng 4 tết là ngày gì ngày 28/2 là ngày gì mùng 3 tháng 3 là ngày gì ngày 2/4 là ngày gì 21 tháng 6 là ngày gì
14 tháng 3 là ngày gì 29/4 là ngày gì 14/6 là ngày gì
ngày 14 tháng 3 là ngày gì 1 tháng 4 là ngày gì 13/6 là ngày gì
8.3 là ngày gì ngày 11/4 là ngày gì ngày 28 tháng 6 là ngày gì
ngày 10/3 là ngày gì 1 tháng 6 là ngày gì
31/3 là ngày gì
ngày 26/3 là ngày gì
Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Ngày đặc biệt
18/8 là ngày gì 9/9 là ngày gì 28/10 là ngày gì ngày 7/11 là ngày gì 14/12 là ngày gì ngày thụ tử là ngày gì tết hàn thực là ngày gì
30/8 là ngày gì 23/9 là ngày gì 12/10 là ngày gì 18/11 là ngày gì 24 tháng 12 là ngày gì ngày giỗ còn gọi là ngày gì ngày vía là ngày gì
4/8 là ngày gì 26/10 là ngày gì 25 tháng 11 là ngày gì 27/12 là ngày gì ngày sát chủ là ngày gì ngày tam nương là ngày gì
12/8 là ngày gì 10/10 âm là ngày gì 20 tháng 11 là ngày gì 25/12 là ngày gì ngày trực phá là ngày gì ngày nguyệt kỵ là ngày gì
19/8 là ngày gì 25/10 là ngày gì 19 11 ngày gì 16/12 là ngày gì ngày hoàng đạo là ngày gì ngày rằm là ngày gì
19/8 là ngày gì rằm tháng 10 là ngày gì 10 tháng 11 là ngày gì 23/12 là ngày gì đông chí là ngày gì ngày tam nương là ngày gì
19/8 là ngày gì ngày 15 tháng 10 là ngày gì vesak là ngày gì ngày đông chí la ngày gì

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *