Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đầy đủ và chuẩn nhất

Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đầy đủ và chuẩn nhất

Dưới đây là gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đầy đủ và trang nghiêm nhất để các bạn tham khảo.

Bạn đang đọc: Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đầy đủ và chuẩn nhất

1. Tổng quan về ngày cúng ông Công ông Táo

Theo quan niệm của người xưa, ngày 23 tháng Chạp tức ngày (23/12 âm lịch) là ngày công Công ông Táo. Đây là ngày lễ vô cùng đặc biệt và quan trọng trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt Nam.

Theo phong tục từ xưa, vào ngày 23 tháng Chạp các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ cúng tươm tất, đầy đủ từ ngày 20/12 đến 12h trưa ngày 23 tháng 12 âm lịch để cúng, tiền đưa ông Công ông Táo về chầu trời.

Lễ vật cúng ông Công ông Táo cũng vô cùng quan trọng. Lễ vật cúng ông Công ông Táo sẽ là tiền vàng, áo mũ, hoa quả và mâm cúng ông Công ông Táo. Tuỳ vào từng vùng miền và các gia đình sẽ có cách chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng ông Công ông Táo khác nhau.

Dưới đây là những lễ vật cúng ông Công ông Táo cũng như gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc chuẩn và đầy đủ nhất.

2. Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đẹp mắt

Lễ vật cúng ông Công ông Táo sẽ bao gồm: quần áo, mũ mão và tiền vàng mã. Theo đó, các gia đình cần chuẩn bị một bộ ông Công ông Táo bao gồm: 3 bộ áo quần, 3 đôi giày, 3 chiếc mũ (2 mũ đàn ông và 1 mũ đàn bà), cá chép giấy.

Theo các chuyên gia phong thuỷ mũ dành cho Táo ông thường có 2 cánh chuồn và mũ dành cho Táo bà không có cánh chuồn.

Mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc sẽ bao gồm:

  • Một con gà luộc buộc cánh tiên có ngậm hoa hoặc một đĩa thịt lợn luộc
  • Một đĩa muối
  • Một đĩa gạo
  • Một đĩa giò
  • Một bát canh măng hoặc một bát canh mọc
  • Một đĩa rau xào thập cẩm
  • Một chiếc bánh chưng
  • Một đĩa xôi
  • Một đĩa hoa quả (3-5-7 loại quả tuỳ từng gia đình)
  • Một ấm trà xen
  • Một cút rượu
  • Một quả bưởi
  • Lá trầu, quả cau
  • Một lọ hoa tươi
  • Một lọ hoa đào

Ngoài ra người miền Bắc còn có phong tục thả cá chép đỏ để tiền Táo Quân về trời (Cá chép là phương tiện Táo Quân cưỡi về trời.

Dưới đây là gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đẹp mắt của các bà nội trợ đảm đang:

Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đầy đủ và chuẩn nhất

Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đơn giản
Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đầy đủ và chuẩn nhất
Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc sáng tạo bằng các món ăn quen thuộc

Tìm hiểu thêm: Những điều kiêng kỵ khi xông nhà đầu năm mới tuyệt đối không mắc phải để đón may mắn

Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đầy đủ và chuẩn nhất
Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc có hoa đào và xôi gấc
Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đầy đủ và chuẩn nhất
Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc cầu kỳ và khéo tay của một bà nội trợ
Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đầy đủ và chuẩn nhất

>>>>>Xem thêm: Con số may mắn hôm nay của 12 con giáp ngày 20/3/2024 chi tiết từng tuổi, tài lộc, vận hạn

Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đơn giản nhưng vẫn vô cùng đẹp mắt

Xem thêm: Cách Sắp Lễ Vật Cúng Ông Công Ông Táo Đúng Và Đầy Đủ Nhất

3. Ý nghĩa của các món ăn trong mâm cúng ông Công ông Táo

Dưới đây là ý nghĩa của các món ăn trong mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc:

Bánh chưng

Theo quan niệm của người xưa, bánh chưng có hình vuông tượng trưng cho đất. Bánh chưng được làm từ những nguyên liệu vô cùng bình dị như gạo nếp trắng, nhân đậu xanh, hàn tươi và thịt lợn. Tất cả được bao bọc bên ngoài lá dong xanh.

Xôi gấc

Xôi gấc có màu đỏ với ý nghĩa là cát tường, thịnh vượng. Xôi gấc cũng có mặt nhiều trong các mâm cúng những ngày Tết.

Gà luộc

Một trong những thứ không thể thiếu trong mâm cúng ông Công ông Táo miền Bắc chính là gà luộc buộc cánh tiên ngậm một bông hoa. Trong mâm cỗ của người miền Bắc gà luộc còn có ý nghĩa là “gà gọi mặt trời”.

Theo quan niệm của người xưa, con gà có sức mạnh siêu phàm có thể kết giao điều khiến đất trời. Ngoài ra gà cũng là biểu tượng cho sự cương trực, mạnh mẽ trong 12 con giáp.

4. Những điều cần lưu ý khi làm mâm cúng ông Công ông Táo

Ngoài gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc thì dưới đây chúng tôi cũng gợi ý cho các bạn những điều cần lưu ý khi làm mâm cúng công Công ông Táo:

Mâm cúng ông Công ông Táo không nhất thiết phải quá sang trọng, mâm cao cỗ đầy hay vàng mã đắt tiền mà tuỳ thuộc vào hoàn cảnh của từng gia đình. Nhưng quan trọng nhất là phải thành tâm, thể hiện lòng tôn kính với các vị quan thần.

Không nên cúng ông Công ông Táo ở trong bếp mà cần thắp hương ở ban thờ. Bởi theo các chuyên gia phong thuỷ, ban thờ được coi là nơi giao tiếp giữ người trần và thần linh, giữa hai giới âm dương để thể hiện sự trang nghiêm.

Khi thắp hương cúng ông Công ông Táo không nên cầu xin tài lộc phú quý mà nên báo cáo những điều tốt đẹp trong năm.

Đặc biệt, khi cúng ông Công ông Táo cần bật bếp cho cháy rực, bày mâm cúng trang trọng để năm mới gia chủ được ấm no.

Ngoài gia theo các chuyên gia phong thuỷ, lễ cúng ông Công ông Táo cần được thực hiện trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp bởi trước 12h trưa các Táo Quân sẽ bay về trời.

Các gia đình có thể cúng ông Công ông Táo từ tối ngày 21 tháng Chạp, đến trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp là chuẩn nhất.

Trên đây là gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo đặc trưng miền Bắc đầy đủ. Đây là một nét văn hoá tốt đẹp và lâu đời của người dân Việt Nam. Dù cuộc sống có bận rộn đến đâu thì các gia đình cũng nên dành thời gian để chuẩn bị các lễ vật, các món ăn cúng trong ngày ông Công ông Táo được trang nghiêm và chu toàn nhé.

Xem thêm: Những Điều Cấm Kỵ Khi Đi Xông Đất Năm Giáp Thìn 2024: Tránh Xui Xẻo, Trừ Tai Họa Cả Năm

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *